Bài 9 - Cơ bản về animation

1. Timeline

Timeline hay còn gọi là thanh tiến trình thời gian, dùng để đánh dấu (key) vị trí của đối tượng theo thời gian

2. key frame

Phím tắt: I


Dùng để đánh dấu vị trí của đối tượng dựa trên timeline

3. Dope Sheet, Action Editor

Dùng để quản lý các key của đối tượng theo từng hành động


Xem thêm video….(đang cập nhật)

4. Graph Editor

Chỉnh sửa vận tốc của đối tượng


5. NLA Editor

NLA Editor giống như một trình biên tập, dùng để thêm bớt các hành động (Action) được tạo ra ở phần 3

Video hướng dẫn lý thuyết bài 9

Đang cập nhật video...

Bài tập 9.1: Animation quả bóng nảy

1 Diễn hoạt quả bóng nảy

Lần đầu tiên làm quen animation với quả bóng nảy. quả bóng nảy bật thường được dùng bởi vì nó thể hiện nhiều khía cạnh của diễn hoạt. Bài học này sẽ hiểu được Timing và Spacing là gì giúp các bạn làm việc với trọng lượng.

Timing

Vị trí quả bóng chạm vào - gọi là boink, tập hợp các boink tạo thành nhịp hay còn gọi là timing. Đó là nhịp điệu của hành động, nhịp điệu của quả bóng nảy là nhịp điệu chậm dần. 


Spacing

Spacing là sự phân bố


Giả sử ta chụp hình quả bóng di chuyển trong những khoảng thời gian bằng nhau. Ta sẽ thấy hình ảnh quả bóng che phủ chính nó trong giai đoạn di chuyển chậm. Nhưng khi nó di chuyển nhanh (khi rơi xuống) các hình ảnh cách xa nhau. Spacing là độ gần hay xa nhau của các hình ảnh của quả bóng. Spacing được hiểu đơn giản vậy thôi nhưng nó rất quan trọng. Sử dụng thành thạo được nó là rất phức tạp, spacing tốt sẽ diễn hoạt tốt


Diễn hoạt trong Blender

  • Chọn Screen layout Animation



Cửa sổ Timeline
Cửa sổ Timeline thể hiện tiến trình thời gian của chuyển động


Thêm keyframe bằng phím tắt I


    • Location: Vị trí
    • Rotation: Góc quay
    • Scaling: Kích thước
Lưu ý: Luôn key vào bone trong Pose Mode
  • Điều chỉnh timing
    Timing trong Blender được điều chỉnh trong cửa sổ Dope Sheet

Điều chỉnh Spacing
Spacing trong Blender được điều chỉnh trong cửa sổ Graph Editor




  • Để điều chỉnh Spacing, chúng ta sẽ tác động vào vận tốc của chuyển động. Đường Curve trong Graph Editor thể hiện vận tốc, trục ngang là thời gian, trục dọc là quãng đường
  • Các thao tác với Curve trong Graph Editor:
    Sử dụng các công cụ transform (di chuyển, quay, kích thước) G, R, S
    Thay đổi đường tiếp tuyến của curve bằng phím tắt V




Thực hành

Hãy diễn hoạt simpleBall được thả rơi từ trên cao
Tiếp theo hãy diễn hoạt để thể hiện được các mức trọng lượng khác nhau
Model: simpleBall12





Bài 10 - Modifiers

Download demo file
Bài 9 - Cơ bản về animation Bài 9 - Cơ bản về animation Reviewed by doantuan on 04:35 Rating: 5

Không có nhận xét nào:

Được tạo bởi Blogger.